Generation(en) erzählen. Chuyện trò thế hệ.

Generation(en) erzählen. Chuyện trò thế hệ.

 

Bài tiếng việt ở dưới!

 

Wer sind wir eigentlich? „Wir“ als Teil der Gesellschaft, als Generation, als Diaspora? Es ist nicht einfach, sich selbst zwischen Beziehungen, Erwartungen und Vorurteilen zu finden. Musik und Kunst können dabei helfen – sich auszudrücken, sich sicht- und hörbar zu machen, auch innerhalb der vietnamesisch-deutschen Diaspora.

Die Videoreihe „Generation (en) erzählen” spielt zwischen Zeiten und Orten. Durch die Verknüpfung von Fragmenten der Vergangenheit, Gegenwart und Zukunft wird das Diasporische erfahrbar gemacht. In den Plots, welche die Grenze zwischen Fiktion und Autobiographie verwischen – erzählen die Protagonisten*innen aus ihrer Perspektive und überliefern damit ein Stück Geschichte ihrer Generation und ihrer Communities. Es dreht sich dabei um Musik, Generationen, Liebe, Erinnerungen und (Nicht-) Zugehörigkeit. Die Videoreihe ist eine Auseinandersetzung mit vietnamesisch-diasporischer Kulturproduktion in Deutschland und verarbeitet Elemente der melodramatischen Performances der vietnamesisch-sprachigen Kultvarieté-Reihe „Paris by Night“. Ein weiteres Feature bilden die Audioaufzeichnungen der vietnamesisch-sprachigen Radiosendung „Stimme der Heimat“ (Tiếng Quê Hương, die im Deutschen Rundfunk Archiv geborgen wurden. Die wöchentliche Sendung wurde kurz nach dem Fall der Berliner Mauer übertragen, als sich die Entwicklungen insbesondere für die Vertragsarbeiter*innen überschlugen…

Wir möchten Euch herzlich zum Video Launch am 4. September einladen.

16:00 Begrüßung: VLab Berlin & SFB 1171

16:30 Screening der Videoreihe Generation(en) erzählen. Chuyện trò thế hệ

17:15 Podiumsdiskussion Generation(en) im Dialog: Viet-Deutsche Perspektiven

Hai Anh Trieu
Thuy Nguyen
Philippe Quynh Nguyen
Viet Duc Nguyen
Moderation: Birgitt Röttger-Rössler

18:45 Gemeinsamer Austausch, Performances und Musikalische Beiträge

Musik, Geschichten und Gesang von Another Nguyen
Kulinarische Versorgung von Royals&Rice

Veranstaltungsort:
Henry-Ford-Bau der Freien Universität Berlin
Garystraße 35
14195 Berlin-Dahlem

Ab dem 04. September ist das viet-deutsche Digitale Storytelling Projekt „Generation (en) erzählen” über den Youtube Kanal von VLab Berlin sowie auf dem Vimeo Kanal des SFB 1171 abrufbar. Auf unseren Webseiten  und über unsere Social Media Kanäle (Facebook, IG, Twitter) gibt es laufende Updates zum Projekt. Stay tuned!

 

Über den SFB 1171 Affective Societies:

Am Sonderforschungsbereich 1171 Affective Societies der Freien Universität Berlin arbeiten Wissenschaftlerinnen und Wissenschaftler aus insgesamt neun Disziplinen der Sozial-, Geistes-, Kultur- und Naturwissenschaften zusammen. Sie erforschen, welche Rolle Emotionen und Affekte  für das gesellschaftliche Miteinander spielen, sei es in den Künsten, in der Politik, im Zusammenhang mit Migration oder im Umgang mit neuen Medientechnologien.

Die Forschungsprojekte des Schwerpunktbereichs „Akteure“ widmen sich seit 2015 Fragen der affektiven Verortungen und emotionaler Konflikte von Menschen, die durch Migration in transnationale Netzwerke und Zugehörigkeitsräume eingebunden sind. Seit 2019 liegt der Fokus dabei verstärkt auf den Handlungsweisen von Akteuren, die in postmigrantischen Zusammenhängen zur Transformation bestehender oder Herausbildung neuer  Institutionen führen.

 

Über VLab Berlin:

VLab Berlin ist ein Social Entrepreneur Spin-off der Humboldt-Universität zu Berlin. Hervorgegangen aus der studentischen Initiative Vietnam Stammtisch @Humboldt-Universität zu Berlin setzt sich das Team seit 2013 aktiv für den vietnamesisch-deutschen Bildungs- und Kulturtransfer ein. Im Bereich Non-Profit realisieren wir formelle und informelle (Lern-)Veranstaltungen, um die Diversität der vietnamesisch-deutschen Perspektiven sichtbarer zu machen und Schnittstellen zwischen Generationen und Ländern zu schaffen. Im Bereich Business bieten wir Dienstleistungen zur Vermittlung von interkulturellen Kompetenzen an. Das V steht für unseren Vietnambezug, als Lab sind wir offen für neue Formate des Kulturtransfers und der Bildung.

 

 

Generation (en) erzählen. Chuyện trò thế hệ. 

 

Chúng tôi thực ra là ai? “Chúng tôi” với tư cách là một phần của xã hội, một thế hệ, hay một cộng đồng hải ngoại? Để tìm thấy chính mình giữa các mối quan hệ, những kỳ vọng và định kiến không phải là điều dễ dàng. Âm nhạc và nghệ thuật là phương tiện giúp chúng ta thể hiện chính mình, được nghe và được hiểu! Cộng đồng người Đức gốc Việt cũng không phải là một ngoại lệ!

Loạt phim “Chuyện trò thế hệ” là những trải nghiệm đan xen giữa thời gian và không gian. Bằng cách liên kết các mảng của quá khứ, hiện tại và tương lai, khái niệm về cuộc sống hải ngoại được diễn tả qua những trải nghiệm thực tế. Trong các cốt truyện, nơi ranh giới giữa tiểu thuyết và hiện thực khá mong manh, các nhân vật chính kể các câu chuyện về cuộc đời mình dưới góc nhìn của họ, song qua đó truyền tải một phần lịch sử của thế hệ mình đang sống cũng như của cộng đồng. Các chủ đề trong loạt phim chủ yếu về âm nhạc, tình yêu, ký ức, về sự khác biệt thế hệ và cả cảm giác bị đứng ngoài lề. Dựa trên bối cảnh văn hóa Đức- Việt (tại Đức) kết hợp với các yếu tố mang tính cải lương của chương trình ca nhạc nổi tiếng „Paris by Night“. Thêm vào đó là bản ghi âm của chương trình phát thanh „Tiếng Quê hương“ ,được khôi phục từ Kho lưu trữ Phát thanh truyền hình Đức. Chương trình này được phát sóng hàng tuần ngay sau khi Bức tường Berlin sụp đổ, khi các diễn biến, đặc biệt đối với nhóm người lao động hợp đồng người Việt, đang bị đảo lộn…

Chúng tôi trân trọng kính mời quý vị và các bạn đến dự buổi ra mắt video vào ngày 4 tháng 9!

Bắt đầu từ ngày 4 tháng 9, dự án kể chuyện kỹ thuật số Việt-Đức “Chuyện trò thế hệ” sẽ được đăng trên kênh YouTube của VLab Berlin và trên kênh Vimeo của nhóm nghiên cứu SFB 1171. Chúng tôi cũng sẽ liên tục cập nhật các thông tin về dự án trên trang web sau (www.vlabberlin.de và https://www.sfb-affective-societies.de/) cũng như trên các kênh truyền thông xã hội của chúng tôi như Facebook, IG, Twitter.

 

Giới thiệu về nhóm nghiên cứu SFB 1171 Affective Societies:

Trong một dự án nghiên cứu mang tên 1171 Affective Societies, Các nhà khoa học từ 9 ngành thuộc các lĩnh vực xã hội, con người, văn hóa và khoa học tự nhiên làm việc chung trong một dự án nghiên cứu đặc biệt. Họ nghiên cứu vai trò của cảm xúc và ảnh hưởng của cảm xúc đến tương tác xã hội, như trong nghệ thuật, trong chính trị, trong mối liên quan đến vấn đề di cư hay trong việc xử lý các công nghệ truyền thông mới.

Kể từ năm 2015, các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực trọng tâm “Tác nhân” dành trọn cho  các câu hỏi về bản địa hóa tình cảm và xung đột cảm xúc của những người thông qua quá trình di cư hòa nhập vào mạng lưới xuyên quốc gia và các không gian thuộc tính . Kể từ năm 2019, trọng tâm ngày càng tập trung vào hành động của các tác nhân dẫn đến việc chuyển đổi các thể chế hiện có hoặc hình thành các thể chế mới trong bối cảnh hậu di cư.

Đôi nét về VLab Berlin:

VLab Berlin là một doanh nghiệp hoạt động trong mảng xã hội, xuất phát từ Đại học Humboldt Berlin. Bắt nguồn từ sáng kiến ​​của nhóm sinh viên trong hội Vietnam Stammtisch thuộc trường đại học tổng hợp Humboldt Berlin, từ năm 2013 nhóm đã tích cực hoạt động trong mảng giao lưu văn hóa và giáo dục Việt-Đức. Trong lĩnh vực phi lợi nhuận, VLab  tổ chức các sự kiện (học hành) chính thức và không chính thức với mục đích nhấn mạnh thêm sự đa dạng của quan điểm Việt-Đức cũng như tạo ra sự giao thoa giữa các thế hệ và các quốc gia. Trong lĩnh vực kinh doanh, VLab cung cấp các dịch vụ truyền đạt kỹ năng đa văn hóa. Chữ V là viết tắt tượng trưng cho sự kết nối của các thành viên với Việt Nam, chữ Lab là tượng trưng cho thái độ mở mang cho các hình thức giáo dục và chuyển giao văn hóa mới của nhóm.